EI @work – Trí tuệ cảm xúc (P2)

Kỹ năng #7: Nhận thức cấu trúc vận hành tổ chức

*Bản đồ các nhóm quyền lực & chính trị trong một tổ chức

untitled image

– Bedfellows – cùng hướng khác đường: mức độ đồng thuận cao, mức độ tin tưởng thấp

Họ có thể rất đồng thuận với ý tưởng, nhưng không tin tưởng vào cách triển khai của tổ chức. Nhóm này vẫn có thể thuyết phục để nhìn sự việc một cách khác đi. Họ thường chọn lắng nghe và nói những điều có lợi hơn cho mình. Độ tin cậy vào nhóm này thấp vì họ có thể vừa ủng hộ đó lại lật cờ chỉ trích ngay sau đó. Bạn cần giữ quan hệ với họ nhưng cũng cần đề phòng họ chơi xấu.

– Adversaries: mức độ đồng thuận thấp, mức độ tin tưởng thấp

Nhóm này không thích và không tin tưởng tổ chức. Họ thường chống đối lại tất cả những gì tổ chức đưa ra. Đây là nhóm nguy hiểm mà tổ chức cần khắc chế. Do đó, bạn cũng cần giữ khoảng cách an toàn với nhóm này.

– Opponents: mức độ đồng thuận thấp, mức độ tin tưởng cao

Họ tin tưởng vào tổ chức nhưng không đồng ý hoặc nghi ngờ ý tưởng được đưa ra. Nhóm này có thể đưa ra những cách tiếp cận mới, nên việc đối thoại tích cực với họ là rất tốt cho tổ chức. Nhóm này có thể giúp bạn mở ra những cách làm mới, cách tiếp cận mới, và rất cần thuyết phục họ ủng hộ.

– Allies: mức độ đồng thuận cao, mức độ tin tưởng cao

Nhóm này tin tưởng vào cách làm và định hướng của tổ chức. Họ là nhóm đồng minh tin tưởng nhất của tổ chức. Tầm ảnh hưởng của họ cũng rất cao đối với các nhóm khác. Bạn cần xây dựng quan hệ tốt với nhóm này vì họ là những đồng minh rất cần thiết.

– Fence-sitters: mức độ tin tưởng thấp vì họ không có chính kiến, chỉ ngồi ở bờ rào xem gió thổi chiều nào. Nhóm này không là đồng minh cũng chẳng phải kẻ đối lập. Mỗi khi triển khai ý tưởng hay dự án gì cũng cần hỏi lại xem họ nghĩ sao, nếu không ủng hộ thì tại sao, và gieo hạt đồng thuận cho họ.

Hiểu và lèo lái được các dòng chảy quyền lực khác nhau trong 1 tổ chức sẽ giúp bạn vận hành dễ dàng hơn, hiệu quả hơn. gười có EI là người làm được việc này một cách tự nhiên.

– Tham gia hoạt động của các đội nhóm trong tổ chức một cách có chiến lược

– Luôn cân nhắc và tìm hiểu góc nhìn của các thành phần ảnh hưởng khác nhau trong tổ chức trước khi đưa ra quyết định

– Chú ý ngôn ngữ hình thể và luôn lắng nghe tích cực

– Luôn tạo ấn tượng tốt một cách hết sức tự nhiên

Kỹ năng #8: Khả năng tạo ảnh hưởng

untitled image

Đây là khả năng tạo ảnh hưởng tích cực đến người khác, tạo ra những tương tác ý nghĩa để nhận được sự đồng thuận và ủng hộ của họ.

– Cách 1: Sử dụng khả năng #7 của EI – Khả năng nhận thức cấu trúc vận hành của tổ chức

– Cách 2: Truyền thông về bản thân & đội ngũ

truyền thông về những thành tích cũng như dự án, công việc mà mình và đội ngũ đang làm. Chính sự minh bạch và chia sẻ thông tin này giúp gia tăng độ tin cậy dành cho bạn và cho team của bạn. Cách này giúp tạo sự chú ý, tạo cơ hội cho bạn tham gia vào nhiều cuộc đối thoại, dự án, cơ hội mới cùng với các đội nhóm khác một cách chủ động, qua đó giúp tăng mức độ ảnh hưởng của bạn trong tổ chức.

– Cách 3: Xây dựng niềm tin

– Cách 4: Tận dụng các mối quan hệ

Người có khả năng ảnh hưởng xây dựng được nhiều quan hệ và network khác nhau trong công việc và đời sống, cả bên trong và bên ngoài tổ chức. Khi cần, họ có thể vận động được các network quan hệ và nguồn lực trong và ngoài này để thực hiện các dự án, ý định

*ref: nguyenphivan

EI @work – Trí tuệ cảm xúc (P1)

untitled image

Kỹ năng #1: Khả năng nhận biết cảm xúc bản thân

Tôi là ai?

Thế mạnh của tôi là gì?

Điểm yếu của tôi là gì?

Cái gì là giá trị cốt lõi không thoả hiệp của tôi?

Tôi sợ hãi điều gì?

Mục đích sống của tôi là gì?

*Những cách rèn luyện bạn có thể thử nghiệm:

– Học thiền:

– Phản tư: dành thời gian tĩnh lặng một mình để phản tư về những việc mình làm hay cách mình phản ứng trong ngày. Việc bạn nhớ lại, quan sát sự việc ở thể thứ 3 sẽ giúp bạn nhìn rõ hơn về cách bản thân đáp ứng hay phản ứng với sự việc bên ngoài. Từ đó, bạn sẽ có thể biết cách hiệu chỉnh và đưa ra các mẹo chữa phản ứng thiếu kiểm soát mỗi khi nó xảy ra.

– Viết nhật ký

Kỹ năng #2: Khả năng tự kiểm soát cảm xúc

*Hồi tưởng lại ký ức với các nội dung sau:

– Mô tả ngòi nổ: ngòi nổ này đến từ một con người, một cuộc đối thoại, một sự kiện, một món đồ ngăn cản bạn? Chuyện gì đã xảy ra và ai có liên quan?

– Mô tả cảm xúc: lúc đó bạn nghĩ gì? Cảm thấy thế nào? Cảm xúc đó mạnh mẽ cỡ nào? Cường độ lúc đó so với bây giờ ra sao?

– Mô tả cảm giác cơ thể: bạn có nắm chặt tay lại? Bao tử thắt lại? Nhiệt độ thay đổi? Cổ họng đóng lại?

– Mô tả thời gian: cảm xúc và cảm giác cơ thể lúc đó kéo dài bao lâu? Cái gì khiến bạn bị đẩy từ cường độ 0 đến 100 và quay về 0?

– Ký ức: lúc đó bạn đã kể chuyện gì cho bản thân? Bạn có nhớ là mình có suy nghĩ hay không?

Kỹ năng #3: Khả năng thích nghi

luôn expect the unexpected – vui vẻ đón nhận mọi trường hợp bất thường, không như ý xảy ra trong cuộc sống,

Nelson Mandala đã từng nói, “Đừng đánh giá tôi bằng sự thành công. Hãy đánh giá tôi bằng số lần tôi đứng lên sau khi vấp ngã.”

Winston Churchill thì phát biểu: “Nếu có phải đi qua địa ngục, hãy cứ bước đi!”

*Thích nghi là làm gì?

– Ngưng những gì mình đang làm

– Đánh giá lại tình hình

– Nhận dạng nhu cầu / yêu cầu mới

– Đánh giá lại khả năng triển khai

– Tìm ý tưởng / giải pháp mới từ nhiều nguồn

– Kiểm tra lại giá trị tạo ra

– Thay đổi mô hình kinh doanh / mô hình tiếp cận

– Tái định vị bản thân / tổ chức

Kỹ năng #4: Tâm thế tích cực

Tích cực có thể rèn luyện được, bằng cách tập trung vào củng cố những trải nghiệm tích cực mang lại kết quả tích cực. Ví dụ, thay vì nói thẳng thắn có thể gây ra mâu thuẫn thì nên hỏi thẳng thắn mang lại ích lợi gì, và lần gần nhất bạn thẳng thắn thì kết quả tích cực là gì.

Bạn cũng có thể rèn luyện tâm thế tích cực bằng cách phản tư trên 3 câu hỏi mỗi ngày:

– Mình đã làm tốt việc gì hôm nay?

– Mình đã học được điều gì mới?

– Mình biết ơn điều gì?

Tích cực là lựa chọn, và tích cực cần rèn luyện. Bạn càng dụng công rèn luyện thì càng ngày bạn càng tích cực. Người có EI là người tích cực tự nhiên và vì vậy họ mới thành công.

Kỹ năng #5: Khả năng định hướng kết quả

*Giá trị bản thân vs. giá trị tổ chức

Người có EI chọn mục đích sống và giá trị của bản thân trùng với mục đích và giá trị của tổ chức. Thường thì, khi mục đích cá nhân và tổ chức sống hoà thuận với nhau, bạn không biết mệt mỏi, không ngại gian nan, không xem việc đang làm là công việc nữa mà là hành trình của chính bản thân mình. Cho nên, bạn tự nhiên và đương nhiên luôn hướng về hiệu quả, kết quả và chiến đấu không ngừng nghỉ vì những gì mình đã tin vào.

*Người có khả năng định hướng kết quả họ làm gì?

– Đặt ra mục tiêu thực tế cho bản thân vả đội ngũ

– Thực hiện những việc có ý nghĩa vì đi theo mục đích sống của bản thân

– An yên trải qua mọi khó khăn

– Tin tưởng vào khả năng

– Cam kết vượt qua mọi thử thách để đạt được kết quả

– Luôn quan tâm đến phản hồi để cải tiến liên tục

Kỹ năng #6: Empathy – Khả năng thấu cảm

Lợi ích của khả năng thấu cảm:

– Giúp bạn xây dựng được quan hệ xã hội bằng cách hiểu cách người khác nghĩ và cảm nhận. Nhờ vậy, bạn dễ dàng biết cách ứng xử trong các trường hợp xã hội khác nhau. Người có quan hệ xã hội luôn có sức khoẻ vật lý và tinh thần tốt hơn người khác.

– Thấu cảm giúp bạn hiểu người khác và qua đó hiểu cách kiểm soát hành vi và cảm xúc bản thân, ngay cả trong trường hợp bị stress hay trong các vấn đề rất choáng về cảm xúc.

– Thấu cảm khiến bạn hay giúp đỡ người khác hơn, và vì vậy người khác cũng hay giúp đỡ bạn hơn.

 

==/===

*ref: nguyenphivan

25 Soft skills

Sau đây là danh sách về 25 kỹ năng cơ bản của Soft skills:

1. Kỹ năng giao tiếp (Oral/soken communication skills)

2. Kỹ năng viết (Written communication skills)

3. Sự trung thực (Honesty)

4. Làm việc theo nhóm (Teamwork/collaboration skills)

5. Sự chủ động (Self-motivation/initiative)

6. Lòng tin cậy (Work ethic/dependability)

7. Khả năng tập trung (Critical thinking)

8. Giải quyết khủng hoảng (Rik-taking skills)

9. Tính linh hoạt, thích ứng (Flexibility/adaptability)

10. Kỹ năng lãnh đạo (Leadership skills)

11. Khả năng kết nối (Interpersonal skills)

12. Chịu được áp lực công việc (Working under pressure)

13. Kỹ năng đặt câu hỏi (Questioning skills)

14. Tư duy sáng tạo (Creativity)

15. Kỹ năng gây ảnh hưởng (Influencing skills)

16. Kỹ năng nghiên cứu (Research skills)

17. Tổ chức (Organization skills)

18. Giải quyết vấn đề (Problem-solving skills)

19. Nắm chắc về đa dạng văn hoá (Multicultural skills)

20. Kỹ năng sử dụng máy tính (Computer skills)

21. Tinh thần học hỏi (Academic/learning skills)

22. Định hướng chi tiết công việc (Detail orientation)

23. Kỹ năng định lượng (Quantiative skills)

24. Kỹ năng đào tạo, truyền thụ (Teaching/training skills)

25. Kỹ năng quản lý thời gian (Time managenmen skills)

TIẾNG ANH VỀ THIÊN VĂN HỌC – CÁC CHÒM SAO

May be an image of nature, sky and text that says 'dinhphong'

Andromeda (Chained Maiden): Tiên Nữ (Thiếu nữ Andromeda)
Antlia (Air Pump): Tức Đồng (Máy Bơm)
Apus (Bird of Paradise): Thiên Yến (Chim Trời)
Aquarius (Water Bearer/Carrier) Bảo Bình (Cái Bình)
Aquila (Eagle): Thiên Ưng (Đại Bàng)
Ara (Altar): Thiên Đàn (Đàn Tế)
Aries (Ram): Bạch Dương (Con Cừu)
Auriga (Charioteer, Wag[g]oner): Ngự Phu (Người Đánh Xe)
Boötes (Herdsman, Bear Driver): Mục Phu
Caelum (Chisel, Sculptor’s Tool): Điêu Cụ (Dao Khắc)
Camelopardalis (Giraffe, Camelopard): Lộc Báo (Hươu Cao Cổ, Báo Hươu)
Cancer (Crab): Cự Giải (Con Cua)
Canes Venatici (Hunting Dogs): Lạp Khuyển (Chó Săn)
Canis Major (Great /Greater Dog): Đại Khuyển (Chó Lớn)
Canis Minor (Little /Lesser Dog): Tiểu Khuyển (Chó Nhỏ)
Capricornus ([Horned] Goat, Sea Goat): Ma Kết (Con Dê)
Carina (Ship’s Keel): Thuyền Để (Sống /Đáy Thuyền)
Cassiopeia (Queen, Lady in the Chair): Tiên Hậu (Thiên Hậu, bà hoàng lên ngôi)
Centaurus (Centaur): Bán Nhân Mã (Nhân Mã, nửa người nửa ngựa)
Cepheus (King, Monarch): Tiên Vương (Vua Cepheus)
Cetus (Whale): Kình Ngư (Cá Voi)
Chamaeleon (Chameleon): Yển Diên, Yển Đình (Tắc Kè)
Circinus (Compasses): Viên Quy (Compa)
Columba (Dove): Thiên Cáp (Bồ Câu)
Coma Berenices (Berenice’s Hair): Hậu Phát (Tóc Tiên, tóc của Berenice)
Corona Australis (Southern Crown): Nam Miện (Vương miện phương Nam)
Corona Borealis (Northern Crown): Bắc Miện (Vương miện phương Bắc)
Corvus (Crow, Raven): Ô Nha (Con Quạ)
Crater (Cup): Cự Tước (Cái Chén)
Crux [Australis] (Southern Cross): Nam Thập Tự (dấu thập phương Nam)
Cygnus (Swan): Thiên Nga
Delphinus (Dolphin): Hải Đồn (Cá Heo)
Dorado (Swordfish): Kiếm Ngư (Cá Kiếm)
Draco (Dragon): Thiên Long (Con Rồng)
Equuleus (Little Horse, Colt, Filly): Tiểu Mã (Ngựa Nhỏ)
Eridanus (River): Ba Giang (Sông Cái)
Fornax (Furnace): Thiên Lô (Lò Luyện)
Gemini (Twins): Song Tử (Sinh Đôi)
Grus (Crane): Thiên Hạc (Chim Sếu)
Hercules: Vũ Tiên (Lực Sĩ, Tráng Sĩ, dũng sĩ Hercules)
Horologium (Clock): Thời Chung (Đồng Hồ)
Hydra (Sea Serpent/ Snake): Trường Xà (Rắn Biển, Giao Long)
Hydrus (Water Snake/ Serpent): Thủy Xà (Rắn Nước)
Indus (Indian): Ấn Đệ An (Người Ấn Độ, Người Da Đỏ)
Lacerta (Lizard): Hiết Hổ (Thằn Lằn)
Leo (Lion): Sư Tử
Leo Minor (Little/ Lesser Lion): Tiểu Sư (Sư Tử Nhỏ)
Lepus (Hare): Thiên Thố (Con Thỏ)
Libra (Balance, Scales): Thiên Bình, Thiên Xứng (Cái Cân)
Lupus (Wolf): Sài Lang (Chó Sói)
Lynx: Thiên Miêu (Linh Miêu, Mèo Rừng)
Lyra (Lyre, Harp): Thiên Cầm (Cây Đàn Lia)
Mensa (Table [Mountain]): Sơn Án (Núi Đỉnh Bằng, Núi Mặt Bàn, Cái Bàn)
Microscopium (Microscope): Hiển Vi Kính (Kính Hiển Vi)
Monocerus (Unicorn): Kỳ Lân (Ngựa một sừng)
Musca (Fly): Thương Dăng (Con Ruồi)
Norma (Rule, Level, Square): Củ Xích (Thước Thợ)
Octans (Octant): Bát Phân Nghi (Kính Bát Phân)
Ophiuchus (Serpent Bearer/ Holder): Xà Phu (Người Mang Rắn)
Orion (Hunter, Warrior): Lạp Hộ (Thợ Săn, Chiến Binh)
Pavo (Peacock): Khổng Tước (Con Công)
Pegasus (Winged Horse): Thiên Mã (Ngựa Bay)
Perseus: Anh Tiên (Dũng Sĩ, Tráng Sĩ)
Phoenix (Firebird): Phượng Hoàng (Chim lửa)
Pisces (Fishes): Song Ngư (Con Cá)
Piscis Austrinus (Southern Fish): Nam Ngư (Cá [Phương] Nam)
Puppis (Stern): Thuyền Vĩ (Đuôi Thuyền)
Pyxis (Magnetic Compass): La Bàn
Reticulum (Net, Reticle): Vọng Cổ (Mắt Lưới)
Sagitta (Arrow): Thiên Tiễn (Mũi Tên)
Sagittarius (Archer): Cung Thủ (Người Bắn Cung)
Scorpius (Scorpion): Thiên Yết (Bọ Cạp)
Sculptor (Sculptor): Ngọc Phu (Điêu Khắc)
Scutum (Shield [of Sobieski]): Thuận Bài (Lá Chắn)
Serpens (Snake/Serpent): Cự Xà (Con Rắn)
Sextans (Sextant): Lục Phân Nghi (Kính Lục Phân)
Taurus (Bull): Kim Ngưu (Con Bò Vàng, Con Trâu Vàng)
Telescopium (Telescope):Viễn Vọng Kính (Kính Viễn Vọng)
Triangulum (Triangle): Tam Giác
Triangulum Australe (Southern Triangle): Nam Tam Giác
Tucana (Toucan): Đỗ Quyên (Chim Mỏ Lớn)
Ursa Major (Great Bear): Đại Hùng (Gấu Lớn)
Ursa Minor (Little /Lesser Bear): Tiểu Hùng (Gấu Nhỏ)
Vela (Ship’s Sails): Thuyền Phàm (Cánh Buồm)
Virgo (Virgin, Maiden): Xử Nữ (Trinh Nữ)
Volans (Flying Fish): Phi Ngư (Cá Chuồn, Cá Bay)
Vulpecula (Fox): Hồ Ly (Con Cáo)

src: FB

𝐋𝐞𝐦𝐨𝐧 𝐣𝐮𝐢𝐜𝐞 – 𝐋𝐞𝐦𝐨𝐧𝐚𝐝𝐞 – 𝐋𝐞𝐦𝐨𝐧 𝐰𝐚𝐭𝐞𝐫

Có phải hồi học sinh chúng ta vẫn thường được dạy như thế?

🧐❌NHẦM LẪN TAI HẠI KHI GỌI #LEMON_JUICE Ở NƯỚC NGOÀIMột hôm vào nhà hàng ở Mỹ, khi người phục vụ hỏi: “Would you like something to drink?”, vị khách Việt dõng dạc trả lời: “Lemon juice, please” và trong đầu là hình ảnh ly nước chanh pha đường mát lạnh nhưng bạn phục vụ mắt tròn hỏi lại. Sự nhầm lẫn giữa “lemon juice”, “lemonade” và “lemon water” của người Việt dễ dẫn đến những tình huống hài hước.Cụ thể như sau nhé:

1️⃣ 𝐋𝐞𝐦𝐨𝐧 𝐣𝐮𝐢𝐜𝐞 –/ˈ𝐥𝐞𝐦.ə𝐧/ /𝐝ʒ𝐮ː𝐬/“Lemon juice” là nước quả “lemon” vắt ra, là nước cốt chanh.Ví dụ:I caught a cold, so I squeezed lemon juice into my tea before drinking it (Tôi bị cảm lạnh nên tôi vắt một ít nước cốt chanh vào cốc trà trước khi uống).Nó rất chua nên khi vào nhà hàng mà bạn gọi đồ uống này để giải khát, chắc chắn sẽ khiến người phục vụ ngạc nhiên.

2️⃣ 𝐋𝐞𝐦𝐨𝐧𝐚𝐝𝐞 –/ˌ𝐥𝐞𝐦.əˈ𝐧𝐞ɪ𝐝/“Lemonade” là đồ uống gồm có nước cốt chanh, nước lọc và đường. Nếu bạn gọi món này, người phục vụ sẽ đưa cho bạn một cốc nước chanh pha đường tươi mát.Ví dụ:The lemonade was too sour because my mother did not add enough sugar. (Cốc nước chanh này quá chua vì mẹ tôi cho ít đường).

3️⃣ 𝐋𝐞𝐦𝐨𝐧 𝐰𝐚𝐭𝐞𝐫 –/ˈ𝐥𝐞𝐦.ə𝐧/ /ˈ𝐰ɔː.𝐭ə𝐫/“Lemon water” là nước lọc có thêm một ít chanh trong đó.Ví dụ:Sometimes I drink lemon water. (Thỉnh thoảng tôi uống nước chanh).❌Một lưu ý nhỏ cho các bạn: “lemon” là quả chanh vàng, còn “lime” là quả chanh xanh. Đừng nhầm lẫn giữa 2 loại này nhé!

Nguồn: ST

How to Retain Bookmarks When You Convert From Word to PDF

You can even change settings, such as keeping your bookmarks intact, to improve the accessibility of your PDF files.

1

Launch Microsoft Word and open the document you want to convert to a PDF.

2

Click the “File” tab.

3

Click “Save As” to show your document on the screen and open the Save As dialog.

4

Select “PDF” from the Save as Type drop-down list.

5

Click “Options” to open the Options dialog box.

6

Check the “Create Bookmarks Using:” option under the “Include non-printing information” header.

7

Choose whether you want Word to create bookmarks from the document’s headings or Word bookmarks. Headings will let you jump directly to a particular section in the document. Select this option if you did not create bookmarks in the document. Word bookmarks will use any bookmarks you defined in the document.

word-bookmarking-3

ref: smallbusiness.chron.com

Pre & Post Vaccine

Vietnam, 06/2021

Hướng dẫn quy trình

https://moh.gov.vn/tin-tong-hop/-/asset_publisher/k206Q9qkZOqn/content/10-infographic-nhung-ieu-can-nho-khi-tiem-chung-vac-xin-phong-covid-19-do-bo-y-te-phoi-hop-thong-tan-xa-viet-nam-unicef-viet-nam-thuc-hien-

Hướng dẫn lưu ý sau khi tiêm

Dinh dưỡng cho người sau tiêm vắc xin phòng COVID-19 – Bộ Y tế – Trang tin về dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 (moh.gov.vn)

Hướng dẫn ăn uống

Trước và sau tiêm vaccine Covid-19 nên ăn gì, kiêng gì?

Lưu ý đặc biệt

Kinh nghiệm tham khảo:

-Sau khi tiêm tùy thể trạng mỗi người thì sau 6-12h sẽ thấy người lâng lâng hoặc nhức đầu nhẹ và bắt đầu sốt. Nếu sốt thì uống efferagal / Alaxan (500mg) vào chu kỳ sốt 6-8h. Sốt có thể kèm đau nhức xương khớp (từ trong ra ngoài), đầu / mặt nóng nhưng người thì lạnh; bị lặp lại 3 lần sẽ khỏe. Buổi sáng nên uống Beroca, ăn no, uống nhiều nước, có cảm giác chán ăn nhưng cố gắng ăn để lấy sức.

-5 nhóm thực phẩm nên có trong thực đơn trước và sau khi tiêm vắc xin phòng Covid-19, gồm: Rau có lá màu xanh đậm: những loại rau có màu xanh đậm chứa hàm lượng chất chống oxy hóa cao, giúp kháng viêm hiệu quả. Một số loại rau được khuyến nghị nên dùng như: bông cải xanh, cải bó xôi, cải xoăn, rau bina, rau ngót, rau muống… Canh hầm hoặc súp: đường ruột đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, trong đó đã bao gồm duy trì phản ứng miễn dịch của cơ thể. Vì vậy, một trong những lưu ý quan trọng giúp cơ thể khỏe mạnh là nuôi dưỡng đường ruột khỏe mạnh. Canh hoặc súp được phối hợp từ các loại rau củ giàu chất xơ và các gia vị kháng viêm là nhóm thực phẩm đặc biệt có lợi cho đường ruột. Hành, tỏi: Hành tỏi là nhóm thực phẩm có công dụng tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể, cung cấp nhiều lợi khuẩn probiotic tốt cho đường ruột, tăng khả năng miễn dịch. (1) Nghệ: Nghệ là gia vị chứa rất nhiều hợp chất có lợi cho sức khỏe gồm: các curcuminoid, tinh dầu nghệ, protein, các chất vô cơ, hợp chất vi lượng, chất xơ và tinh bột nghệ, nghệ có tính kháng viêm mạnh mẽ, giúp bảo vệ não bộ khỏi tình trạng căng thẳng tinh thần. (2) Việt quất: Việt quất là loại thực phẩm giàu chất chống oxy hóa, cùng với các vitamin như C, B2, B6, E và K, chất xơ… giúp tăng cường nồng độ serotonin, chất dẫn truyền thần kinh, liên quan nhiều quá trình sinh học của cơ thể.

–/–

Giấy xn vaccine 3-5 ngày
Vết tiêm ảnh hưởng 7 ngày
Sốt, mỏi cơ 2-3 ngày
Huyết áp thấp do ít nước, ít ăn

Data Flow Diagrams (DFD)

Data flow diagrams show where data comes from, which activities process the
data, and if the output results are stored or utilized by another activity or external
entity

Data Flow Diagram Symbols

data flow diagram is made up from these elements:

  • Flow – (also known as Data Flow) a connector that shows data or information transfer between two entities in the modeled system. It also shows the direction of the information flow.
  • Process – is a part of a modeled system that transforms inputs to outputs.
  • Data Store (also known as Warehouse) – represents any form of data storage – e.g. databases, files, data stores.
  • External (also known as Terminator) – depicts an entity that communicates with the system. It may be human operator, group of people, department, or organization.

DFD Notations

There are two notations of data flow diagrams:

  • Yourdon/DeMarco
  • Gane & Sarson

ref: https://www.softwareideas.net

Process Modelling

Process modelling is a standardized graphical model used to show how work is
carried out and is a foundation for process analysis

Types of Process Models and Notations:

• Flowcharts and Value Stream Mapping (VSM): used in the business domain.
• Data Flow diagrams and Unified Modelling Language™ (UML®) diagrams: used in the information technology domain.
• Business Process Model and Notation (BPMN): used across both business and information technology domains; is increasingly adopted as an industry standard.
• Integrated DEFinition (IDEF) notation and Input, Guide, Output, Enabler (IGOE) diagrams: used for establishing scope.
• SIPOC and Value Stream Analysis: used for process modelling.

Data Model – Variatons

A data model describes the entities, classes or data objects relevant to a domain,
the attributes that are used to describe them, and the relationships among them
to provide a common set of semantics for analysis and implementation

There are several variations of data models:
1/ Conceptual data model: is the least detailed; it is the very first model and the most abstract part of our data modeling process. We use this high-level model to start defining our concept and to communicate with non-technical user groups and business owners.

2/ Logical data model: is an abstraction of the conceptual data model that
incorporates rules of normalization to formally manage the integrity of the
data and relationships. It is associated with the design of a solution

3/ Physical data model: is used by implementation subject matter experts to
describe how a database is physically organized. It addresses concerns like
performance, concurrency, and security. database designers may also add primary keys, foreign keys and constraints to the design.

ref: https://www.visual-paradigm.com